Tiếp tục chuỗi bài viết về chủ đề lương bổng vô cùng quen thuộc của careerviet.vn, hãy cùng nhau “xử lý” câu hỏi cũ mà mọi ứng viên đều nhận được khi dự phỏng vấn việc làm: “Bạn mong đợi mức lương bao nhiêu?”
Tiếp nối chủ đề đàm phán lương, sau khi đã xem hướng dẫn cách trả lời câu hỏi "Mức lương mong đợi ", bạn hãy cùng careerviet.vn tiếp tục xử lý câu hỏi về "Mức lương hiện tại"
Hiểu được tầm quan trọng của phúc lợi và chế độ đãi ngộ dành cho người lao động hiện tại được những quản lý nhân sự tại các công ty làm cho phong phú hình thức và xây dựng càng bài bản hơn.
Thoả thuận lương có thể là một trong những phần khó khăn, gây tâm lý căng thẳng nhất khi bạn tìm kiếm công việc mới. Hãy bắt đầu bằng cách vứt bỏ ngay niềm tin ngây thơ vào 5 truyền thuyết gây tranh cãi sau đây.
Các chuyên viên săn đầu người (Head Hunter) hoặc nhà tuyển dụng ít khi đưa ra mức lương cao nhất ngay lần đề nghị đầu tiên.Ứng viên nào dám thương lượng sẽ có được thu nhập tốt hơn người không làm điều đó..
Nếu muốn được tăng lương, bạn có thể thẳng thắn đàm phán và trao đổi với công ty dựa trên những lý do chính đáng. Tuy nhiên, hãy thận trọng trong cách yêu cầu tăng lương kẻo sẽ gây ra những hiệu quả ngược. Cùng careerviet.vn xem qua 4 cách yêu cầu tăng lương thường gây phản tác dụng nhất mà mọi người hay phạm phải nhé!
Ai cũng biết ngại đàm phán lương sẽ gây ít nhiều trở ngại cho sự nghiệp. Ngoài công việc, văn hóa doanh nghiệp, học hỏi, thăng tiến thì lương thưởng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và ít nhiều ảnh hưởng đến sự tập trung cho công việc. Do đó đừng bỏ qua bước quan trọng này và hãy tự tin để xử lý gọn những tình huống khó xử này nhé!
Khi bạn thay đổi công việc, mức lương hiện tại của bạn sẽ ảnh hưởng đến lần đàm phán lương tại công ty ứng tuyển. Đó là lý do nếu không đàm phán lương thẳng thắn ngay từ đầu sẽ khiến bạn tốn kém đấy.
Sau một thời gian làm việc cho công ty, ai cũng muốn được đánh giá tốt về năng lực và tiềm năng cống hiến. Bằng tất cả nỗ lực đóng góp, bên cạnh sự công nhận và trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, tất nhiên bạn sẽ hi vọng mình có mức lương cao.
Trong hành trình tìm việc, hầu hết ứng viên đều cảm thấy lo lắng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Trong đó, phần gây căng thẳng nhiều nhất lại chính là quá trình đàm phán lương bổng. Đây luôn là một quá trình khiến cho người tự tin nhất cũng cảm thấy không thoải mái